Thuật ngữ tiếng anh chuyên ngày xây dựng - phần kết cấu thép
1. Thuật ngữ xây dựng - phần kết cấu thép
Accessory - Phụ kiện nhà: Một sản phẩm xây dựng phụ, như cửa, cửa sổ, tấm lấy ánh sáng mái, quạt gió, ..vv. Minh hoạ:
Accessory - Phụ kiện nhà:
Một sản phẩm xây dựng phụ, như cửa, cửa sổ, tấm lấy ánh sáng mái, quạt gió, ..vv.
Minh hoạ:
Anchor Bolt Plan - Bản vẽ mặt bằng bulông neo:
Bản vẽ mặt bằng móng nhà cho biết mọi kích thước và tiết diện cần để bố trí chính xác bulông neo, kể cả phần lộ ra bên trên bêtông, phần chôn sâu yêu cầu. Cũng cho biết phản lực cột (độ lớn và phương) và kích thước bản đế.
Anchor Bolts - Bulông neo:
Bulông dùng để neo cấu kiện vào sàn bêtông , móng, hoặc gối đỡ khác. Thường dùng để chỉ các bulông ở chân cột và chân trụ đứng của cửa.
Assembly - Bộ ghép:
Hai hay nhiều bộ phận bắt bulông với nhau
Astragal - Gioăng cửa:
Một tấm uốn được gắn vào một cánh cửa bản lề hoặc cửa đẩy để ngăn bụi và ánh sáng xâm nhập
Auxiliary Loads - Tải trọng phụ thêm:
Mọi tải trọng động lực thay đổi thêm vào các tải trọng cơ bản mà ngôi nhà phải chịu, ví dụ như cầu trục, thiết bị bốc rỡ vật liệu và các tải va chạm.
Back-up Plates - Bản thêm:
Bản phụ thêm trong liên kết để bulông đủ chỗ xiết, để tạo dung sai lắp dựng, hoặc để tăng cường độ.
Base Angle - Thép góc đế:
Thanh thép góc dài liên tục gắn vào bản bêtông hay dầm bậc để giữ các tấm tường.
Base Plate - Bản đế:
Bản gối của cột thay dầm để đặt lên mặt đỡ.
Bay - Gian:
Không gian giữa các đường trục của các cấu kiện chịu lực chính theo phương dọc nhà. Còn gọi là bước khung.
Bead Mastic - Matit cuộn:
Chất bít dưới dạng cuộn, dùng để bít khe nối giữa các tấm mái.
Beam - Dầm:
Cấu kiện nằm ngang chủ yếu chịu mômen uốn.
Bill of Materials - Bản thống kê vật liệu:
Bản liệt kê các bộ phận, dùng để chế tạo, vận chuyển, tiếp nhận và thanh toán.
Bird Screen - Lưới chắn chim:
Lưới thép dùng để ngăn chim không bay vào nhà qua các lỗ quạt gió và lá chớp.
Blind Rivet - Đinh tán nhỏ:
Một thanh chốt nhỏ có mũ và có thân dãn nở được , dùng để liên kết các thanh thép nhỏ. Đặc biệt dùng để bắt các nẹp, máng, v.v. Còn gọi là Đinh tán nhỏ (Pop Rivet).
Brace Grip - Khuyên cáp giằng:
Tao thép mạ được cuốn thành hình dây tóc xoắn để vặn xoắn vào đầu tao cáp làm giằng.
Brace Rods/Cables - Thanh giằng / dây cáp giằng: Thanh thép tròn và dây cáp đặt theo đường chéo trên mái và tường để truyền tải trọng gió xuống móng và để ổn định cho nhà
Braced Bay - Gian có giằng:
Gian có bố trí giằng.
Bracket - Công xôn:
Kết cấu đỡ nhô ra khỏi tường hay cột để liên kết một cấu kiện khác. Ví dụ : công xôn đỡ dầm cầu trục.
Bridge Crane - Cầu trục:
Máy trục di động trên cao, chạy trên ray và dầm cầu trục
Building Codes - Quy chuẩn xây dựng:
Luật lệ thiết lập bởi một cơ quan có thẩm quyền, quy định những yêu cầu tối thiểu cho các mục đích cấp phép, an toàn và công năng như luật lệ phòng cháy, không gian và khoảng cách. Quy chuẩn xây dựng thường có các quy chuẩn thiết kế được công nhận. Ví dụ: UBC - Quy chuẩn xây dựng thống nhất là một Quy chuẩn xây dựng
Building Width - Bề rộng nhà:
Bề rộng theo phương ngang của nhà đo từ mép ngoài đến mép ngoài của các đường chuẩn thép tường biên.
Built-up Section - Tiết diện tổ hợp, Thanh tổ hợp:
Cấu kiện thông thường có tiết diện chữ H, do nhiều bản thép riêng rẽ hàn với nhau
Butt Plate - Bản mặt bích:
Bản tại đầu mặt một cấu kiện , để tì vào một bản tương tự của một cấu kiện khác, để tạo nên liên kết. Dùng cho liên kết chịu mômen. Còn gọi là Bản đỉnh (Cap plate
By-pass Girt - Dầm tường chạy suốt
Dầm tường chạy liên tục dọc mép ngoài của các cột.
By-pass Mounted - Lắp phía ngoài:
Hệ thống dầm được lắp bên ngoài cột và tựa vào cánh ngoài của cột.
By-pass Mounted - Lắp phía ngoài:
Hệ thống dầm được lắp bên ngoài cột và tựa vào cánh ngoài của cột.
C section - Thép chữ C, Thép máng:
Cấu kiện được tạo nguội từ cuộn thép thành hình chữ C.
2. Thuật ngữ chuyên ngành xây dựng - C
Canopy - Mái đua: Kết cấu mái nhô ra hoặc treo hẫng, ở bên dưới đỉnh tường, chỉ được tựa một đầu.
Canopy - Mái đua:
Kết cấu mái nhô ra hoặc treo hẫng, ở bên dưới đỉnh tường, chỉ được tựa một đầu.
Antilever - Công xôn: Dàm nhô ra, được tựa và cố định chỉ tại một đầu Cap Plate - Bản đỉnh: Bản đặt trên đỉnh cột hay đầu mút dầm để che cho bộ phận lộ ra đó. Dùng cho liên kết khớp.
Capillary Action - Sự mao dẫn: Hiện tượng nước được dâng lên mức cao hơn.
Catwalk - Lối đi hẹp:
Lối đi hẹp để đi đến các thiết bị cơ khí thường được đặt trên mái.
Caulking - Trét, Xảm:
Dùng chất xảm để trét các mối nối kín nước .
Channel (Hot Rolled) - Thép chữ C, Thép máng cán nóng
Thanh được tạo hình, khi thép đang ở trạng thái nửa chảy, thành hình chữ C, có các kích thước và đặc trưng quy định bởi tiêu chuẩn tương ứng
Checkered Plate - Bản thép vân:
Bản thép cán có các đường vân nổi lên để chống trượt ; dùng làm các sàn thiết bị công nghiệp, lối đi, bậc thang
Clear Height - Chiều cao thông thuỷ:
Kích thước theo phương đứng từ mặt sàn hoàn thiện đến điểm thấp nhất của kèo
Clear Span - Nhà một nhịp:
Nhà không có cột bên trong.
Clip - Bản liên kết:
Bản hay thép góc dùng để liên kết hai hay nhiều cấu kiện với nhau
Closure Strip - Giải bít:
Giải xốp chế sẵn để chèn vào bên trong hay bên ngoài tấm tường và tấm mái để kín nước.
Coil - Cuộn thép:
Cuộn thép tấm hay dây hép
Cold-Formed Member - Thép tạo hình nguội:
Cấu kiện thép nhẹ được chế tạo từ cuộn thép qua một loạt các trục cán, ở nhiệt độ bình thường
Collateral Load - Tải trọng phụ thêm:
Tải trọng tĩnh ngoài tải trọng thiết kế cơ bản, như tải trọng do các vòi phun, hệ thống điện và cơ khí, trần, v.v.
Column - Cột:
Cấu kiện chính chịu lực của nhà, đặt thẳng đứng, dùng để truyền tải từ dầm chính của mái, dàn hay thanh kèo xuống móng. Minh họa:
Component - Thành phần:
Một bộ phận độc lập của một bộ lắp ghép
Concrete Notch - Rãnh khấc bêtông, gờ khấc bêtông:
Khấc hay gờ dọc mép ngoài của bản móng hay dầm bậc để cho các tấm tường được tựa thấp hơn mức nền nhà, do đó mà ngăn bụi và nước đi vào. Minh họa:
Continuous Beam - Dầm liên tục:
Dầm có nhiều hơn hai điểm tựa.
Continuous Ridge Vent - Băng thông gió trên nóc nhà:
Hai hay nhiều cửa thông gió được lắp trên nóc nhà để lưu thông không khí. Xem Băng thông gió (Ridge Vent).
CornerColumn - Cột góc:
Cột tại góc bất kì của nhà. Cột góc có thể là cột của khung chính hoặc cột của hệ dầm cột tường hồi. Minh họa:
Counter Flashing - Tấm che khe mái:
Diềm dùng để nối mặt tường bên của nhà chính với mái của nhà thấp hơn.
Crane Beam - Dầm cầu trục:
Dầm đỡ cầu trục chạy trên cao. Tại các cầu trục treo thì dầm này cũng dùng làm ray cầu trục. Minh hoạ:
Crane Bracket - Công xôn cầu trục:
Gối đỡ được hàn vào khung chính của nhà để có thể gắn dầm cầu trục. Xem Công xôn (Bracket)
Crane Bridge - Cầu của máy trục:
Một hoặc hai dầm có thể tiết diện hộp, tựa trên hai xe lăn. Xem thêm Cầu trục (Bridge Crane
Crane Capacity - Sức cẩu:
Trọng lượng lớn nhất mà một máy trục có thể nâng an toàn. Sức cẩu phụ thuộc vào thiết kế tiêu chuẩn của các bộ phận máy trục và kết cấu đỡ chúng
Crane Rail - Ray cầu trục:
Ray hàn hoặc bắt bulông vào dầm cầu trục để làm đường chạy cho bánh xe cầu trục
Crane Stopper - U chắn cầu trục:
Bộ phận nhỏ thẳng đứng hàn vào đỉnh dầm cầu trục để chặn cầu trục khi chạy hết phạm vi.
Cross Section - Tiết diện ngang:
Mặt nhìn do một mặt phẳng cắt qua một vật, thường là vuông góc với trục của nó. Minh hoạ:
Curb - Bờ ô cửa trên mái:
Diềm nhô cao chung quanh lỗ mở trên mái để ngăn nước cho lỗ mở.
Xem thêm Gờ mái (Roof curb)
Curved Eave - Mép mái cong:
3. Thuật ngữ chuyên ngành xây dựng H - L
H Section - Thanh thép H : Thanh thép có tiết diện chữ H.
H Section - Thanh thép H :
Thanh thép có tiết diện chữ H.
Hair Pin - Râu thép:
Cốt thép dùng để phân phối lực từ móng cột đến sàn bêtông nền nhà. Minh hoạ:
Handrails - Lan can :
Các thanh ống đứng và ngang gắn vào cốn thang và mép sàn lửng hay các lỗ mở trong sàn.
Hangar Door - Cửa hăng ga:
Cửa lớn nhiều cánh dùng cho hăng ga máy bay hay nhà tương tự. Minh hoạ:
Haunch - Nách khung:
Chỗ giao của cột và kèo. Xem Nách khung (Knee).
Header - Thanh đỉnh:
Thanh nằm ngang bên trên ô cửa trong tường. Minh hoạ:
High Strength Bolt - Bulông cường độ cao :
Bu lông làm bằng loại thép có cường độ chịu kéo lớn hơn 690 megapascal (MPa). Ví dụ các thép : ASTM A-325, A-354, A-449 và A-490.
Hillside Washer - Miếng đệm mặt nghiêng:
Miếng đệm có các mặt không song song nhau, dùng cho các thanh giằng hoặc cáp giằng. Minh hoạ:
Hinged Base- Chân khớp:
Xem Chân khớp (Pinned Base).
Hoist - Tời:
Thiết bị nâng cẩu chạy bằng cơ khí, điện hoặc thủ công.
Horizontal Knee Splice - Mối nối gối nằm ngang:
Mối liên kết nằm ngang giữa cột và kèo.
Hot Rolled Shapes - Thép hình cán nóng:
Thanh thép (thép góc, thép chữ C, chữ I, với) được cán từ thép nửa nóng chảy trong nhà máy cán thép, thành tiết diện có kích thước chuẩn và các đặc trưng theo quy định của các tiêu chuẩn liên quan.
Impact Load - Tải trọng va chạm:
Tải trọng động lực gây bởi chuyển động của máy móc, cầu trục, thang máy, và các lực động tương tự.
Interior Bay - Gian trong :
Khoảng cách giữa hai đường tim của hai khung cứng bên trong gần kề nhau.
Intermediate Rafter Splice - Mối nối trung gian của kèo:
Mối nối hai đoạn của kèo.
Isulation - Cách nhiệt:
Vật liệu dùng trong xây dựng nhà để giảm việc truyền nhiệt
|
Jamb - Thanh đứng ô cửa:
Thanh đứng ở cạnh bên của ô mở trong tường
Jib Crane - Cẩu công xôn:
Tay cần công xôn hoặc dầm nằm ngang có tời và xe trục
Joist - Dầm phụ:
Cấu kiện nằm ngang đỡ sàn hoặc lớp mái.
Knee - Nách khung:
Chỗ giao của cột và kèo. Xem Nách khung (Haunch).
|
Lean-To - Gian chái:
Kết cấu phụ thuộc vào một kết cấu khác để được tựa một phần, và chỉ có một mái dốc. Minh hoạ:
Z Liner - Tấm lót chữ Z:
Tấm lót có hình để che liên kết vào một tấm phẳng. Có hai loại: kiểu D (có hình gờ) và kiểu E (phẳng). Minh hoạ:
Liner Panel - Tấm lót:
Tấm ốp bên trong tường hoặc mái , gắn vào cánh trong của dầm tường hay xà gồ.
Lintel- Lanh tô:
Dầm (bêtông hay thép) trong tường xây đặt trên ô cửa, cửa sổ cửa đi để đỡ phần xây bên trên
Live Load - Hoạt tải:
Tải trọng tạm thời, thay đổi do mục đích sử dụng của kết cấu trong thời gian tồn tại.
Longitudinal - Theo phương dọc:
Phương song song với đường nóc mái
Louver - Cửa chớp:
Ô cửa có các tấm cánh chớp đặt nghiêng, cố định hoặc di động được, cho luồng không khí đi vào nhà
4. Thuật ngữ chuyên ngành xây dựng R - S
Rake - Mép hồi: Giao tuyến của mặt phẳng mái và mặt phẳng hồi.
Rake - Mép hồi:
Giao tuyến của mặt phẳng mái và mặt phẳng hồi.
Rake Trim - Diềm mép hồi:
Bộ phận tấm phủ nối tấm phủ tường và mái tại mép hồi. Còn gọi là Nẹp hồi (Gable Trim
Reactions - Phản lực: Lực chống lại tại chân cột của khung, giữ cho khung cân bằng dưới tác dụng của một trạng thái tải trọng đã cho.
Revision - Soát xét lại:
Sự thay đổi trong thiết kế nhà, chi tiết bộ phận, vị trí phụ kiện
Ridge Flashing - Bờ nóc:
Tấm chắn nước dài bằng kim loại để phủ kín mái lợp dọc theo nóc mái nhà. Còn gọi là Bờ đỉnh hay Đỉnh
Ridge Sign - Biển hiệu tại nóc:
Biển hiệu của nhà sản xuất gắn vào nóc nhà hay chỗ cao nhất của tường hồi ghi tên ngôi nhà. Cũng gọi là Biển hiệu tại nóc (Peak Sign). Minh hoạ:
Ridge Ventilator - Quạt nóc:
Quạt tại đường nóc nhà Minh hoạ:
Rigid Frame - Khung cứng:
Kết cấu khung gồm các cấu kiện ghép với nhau bằng liên kết cứng (liên kết chịu mômen) khiến cho khung được ổn định dưới các tải trọng đặt vào, không cần có giằng trong mặt phẳng của khung.
Rigid Frame Endwall - Khung cứng tường hồi:
Hệ thống khung cứng tường hồi mà khung trong được dùng ở tường hồi, với mục đích dự phòng phát triển trong tương lai. Minh hoạ
Risers - Thành bậc thang:
Thành đứng của các bậc cầu thang.
Roll-up Door - Cửa cuốn:
Cửa được mở theo phương đứng, được đỡ bởi một trục hay trống và các đường dẫn.
Roof Covering - Mái lợp:
Lớp vỏ mái bên ngoài, gồm các tấm mái, các liên kết tấm mái và vật liệu bít chịu mưa nắng
Roof Curb - Gờ mái:
Tấm chắn nước chống mưa nắng dùng trên mái để mang quạt máy hay đường ống. Có thể bằng thuỷ tinh sợi hay tấm kim loại Minh hoạ:
Roof Extension - Mái vươn:
Phần mái vươn xa khỏi tường bên hoặc tường hồi của ngôi nhà.
Roof Monitor - Cửa mái:
Phần mái dốc nâng cao, hoặc một phần của nhà chính, đặt trên nóc để chiếu sáng và thông gió. Minh hoạ:
Roof Slope - Góc dốc của mái:
Góc hợp giữa mặt mái và mặt phẳng nằm ngang. Thông thường được biểu diễn bằng số đơn vị đi lên cao so với 10 đơn vị chạy nằm ngang.
Sag Rod - Thanh treo chống võng:
Thanh thép tròn dùng để treo vào bản cánh của dầm tường hay xà gồ.
Secondary Framing - Kết cấu thứ yếu:
Các cấu kiện truyền tải xuống kết cấu khung chính. Trong nhà thép, thuật ngữ này bao gồm thép góc đế, xà gồ, dầm tường , giằng bản cánh, vv.
Seismic Load - Tải trọng động đất:
Tải trọng ngang giả định tác dụng theo phương bất kì lên hệ kết cấu do động đất
Self Drilling Fasteners - Vít tự khoan:
Dùng để bắt các tấm và nẹp vào dầm tường và xà gồ. Nó tự khoan lỗ và không cần khoan trước.
Self Drilling Screws (SDS) - Vít tự khoan:
Dùng để bắt các tấm và nẹp vào dầm tường và xà gồ. Nó tự khoan lỗ và không cần khoan trước
Self Tapping Screws (STS) - Vít tự ren:
Vít tự ren, có cùng công dụng như vít tự khoan, nhưng cần có lỗ khoan trước.
Sheeting - Lớp phủ bằng tấm:
Tấm phủ kim loại được tạo hình. Minh hoạ:
Sheeting Angle - Thép góc giữ tấm:
Thép góc dùng để đỡ tấm lợp.
Shims - Bản chêm:
Bản thép nhỏ dùng để chỉnh độ cao đế cột hay chêm vào giữa các cấu kiện
Shipping List - Danh mục vận chuyển:
Danh mục liệt kê, theo số của bộ phận hoặc theo mô tả, mỗi bộ phận vật liệu hoặc bộ lắp ráp được vận chuyển. Còn gọi là Danh mục đóng hàng.
Shop Details - Chi tiết chế tạo:
Các chi tiết được vẽ để chế tạo các bộ phận và các bộ lắp ráp.
Side Lap - Mối phủ chồng cạnh bên:
Thuật ngữ dùng để chỉ sự phủ chồng ở cạnh bên hay theo phương dài của các tấm. Minh hoạ:
Sidewall - Tường bên:
Thuật ngữ dùng để biểu thị toàn bộ cấu tạo của mặt bên của ngôi nhà song song với nóc. Minh hoạ
Sill - Bậu cửa:
Bộ phận nằm ngang bên dưới của một ô cửa sổ hay ô cửa đi.
Simple Span - Nhịp đơn:
Thuật ngữ dùng trong kết cấu để mô tả điều kiện gối tựa của một dầm, dầm tương, xà gồ, v.v. mà không chống lại sự xoay tại gối tựa
Single Slope Building
Xem Một dốc (Mono-Slope
Skylight - Tấm mái lấy ánh sáng:
Tấm trong dùng trên mái để lấy ánh sáng tự nhiên. Thường bằng sợi thuỷ tinh.
Slats - Lá chớp:
Giải thép dẹt dùng cho mặt của cửa cuốn. Minh hoạ
Sleeve Nut - Êcu ống:
Êcu dài, mảnh dùng để nối hai thanh giằng thép tròn có cùng đường kính. Minh hoạ:
Sliding Door - Cửa đẩy:
Cửa hai cánh hay một cánh, mở theo phương ngang bằng xe chạy ở bên trên hay bằng các bánh xe ở bên dưới. Minh hoạ:
Slot - Lỗ dài:
Lỗ hình kéo dài
Soffit - Lớp trần:
Lớp phủ mặt dưới của mọi bộ phận nằm lộ bên ngoài của nhà thép như mái trên cửa vào, phần đua của mái tường bên và tường hồi. Minh hoạ:
Soil Pressure - áp lực đất:
Tải trọng trên một đơn vị diện tích mà một kết cấu sẽ truyền xuống đất qua móng
Soldier Column - Cột tường bên: Cột tại tường bên, không nằm trong khung chính, bố trí tại các gian mở rộng để đỡ dầm tường bên, mái che cửa vào và gian chái. Minh hoạ:
Space saver - Nhà tiết kiệm không gian:
Nhà một nhịp hai mái dốc và các cột thẳng. Dầm tường được liên kết phẳng mặt. Minh hoạ:
Span - Nhịp:
Khoảng cách giữa các gối tựa của dầm, dầm chính hoặc dàn. Trong một nhà tiền chế, là khoảng cách giữa các cột trong.
Spanner - Thanh nối xà gồ:
Thanh dùng để liên kết cột tường hồi với các xà gồ mái tại tường hồi. Minh hoạ:
Specification - Quy định kĩ thuật:
Tài liệu nêu các đặc điểm của một công trình, như là kích thước, độ bền và các tính chất khác, hoặc tài liệu quy định các tính năng kĩ thuật cần có của vật liệu hay thiết bị.
Splice - Mối nối dài:
Mối liên kết giữa hai cấu kiện.
Steel Line - Đường chuẩn thép:
Giới hạn ngoài cùng của hệ thống kết cấu của nhà, các tấm lợp được gắn theo đường này.
Step in Eave Height - Bước nhảy của chiều cao mép mái:
Tình trạng một nhà thấp hơn gắn vào nhà cao hơn tại chỗ các tường hồi để tạo thành một nhà với các chiều cao mép mái khác nhau tại mỗi đầu nhà. Minh hoạ:
Stiffener - Sườn:
Bản thép hàn vào một cấu kiện để tăng cường độ cho bản bụng hoặc để tạo liên tục ở các liên kết. Minh hoạ:
Stiffening Lip - Mép tăng cứng:
Chỗ vật liệu kéo dài thêm tạo thành góc với cánh của cấu kiện dập nguội để tăng độ cứng cho cấu kiện
Stiles - Đố đứng khuôn cửa:
Thanh biên đứng của khuôn cửa.
Stitch Screws - Vít đính:
Dùng để ghép cạnh bên của các tấm và để gắn diềm hay tấm chắn nước.
Structural Steel Members - Cấu kiện kết cấu thép :
Cấu kiện chịu tải. Có thể là thép hình cán nóng, thép hình dập nguội hoặc tiết diện tổ hợp
Strut - Thanh chống:
Thanh giằng bắt vào kết cấu khung để chịu lực theo phương dọc chiều dài của nó. Minh hoạ:
Strut Purlin - Xà gồ chống:
Xà gồ phụ trong các gian có giằng, đặt gần xà gồ thường tại chỗ giao của thanh giằng hay cáp giằng ở mái với kèo khung, theo đòi hỏi của thiết kế Minh hoạ
Suction - Hút:
Sự tạo chân không bộ phận do ở tải trọng gió lên công trình, gây nên tải trọng hướng ra ngoài công trình
5. Thuật ngữ chuyên ngành xây dựng M - P
Machine Bolts - Bulông thường: Bulông thép mềm phù hợp với tiêu chuẩn ASTM A307.
Machine Bolts - Bulông thường:
Bulông thép mềm phù hợp với tiêu chuẩn ASTM A307.
Masonry - Xây nề:
Vật liệu xây dựng như gạch, khối bêtông và đá.
Mastic - Matit:
Xem Trét, xảm (Caulking)
tích sàn toàn nhà và gồm có cột, dầm, dầm sàn, mặt sàn và diềm biên để đỡ tấm bêtông cốt thép. Minh hoạ:
Moment - Mômen:
Xu hướng lực làm quay một điểm hoặc trục.
Moment Connection - Liên kết chịu mômen:
Liên kết được thiết kế để truyền mômen, cũng như lực cắt, lực dọc, giữa các cấu kiện được liên kết
Monorail Beam - Dầm mônôray:
Dầm đơn làm gối đỡ cho hệ thống bốc cất vật liệu. Thông thường là dầm chữ I cán nóng.
Mono-Slope - Một dốc:
Nhà có độ dốc mái về một phía. Minh hoạ:
Mullion - Đố đứng:
Thanh đứng chia các ô hay các phần của cửa sổ hay cửa lưới. Minh hoạ:
Multi-Gable Buildings - Nhà nhiều mái dốc:
Nhà có một hay nhiều mái hai dốc suốt bề rộng của nhà. Minh hoạ:
Multi-Span Buildings - Nhà nhiều nhịp:
Nhà có các cột bên trong . Minh hoạ:
Notch - Gờ khấc:
Rãnh khấc. Xem Rãnh khấc bêtông (Concrete Notch).
Panel - Panen, Tấm:
Một tấm lợp mái hay tường . Xem Lớp phủ bằng tấm (Sheeting
Parapet Wall - Tường vượt mái:
Phần của tường đứng, nhô cao lên trên đường biên mái, tại chỗ giao tuyến giữa tường và mái. Minh hoạ:
Part Mark - Số mã:
Con số được ghi trên một chi tiết hoặc một gói hàng để đánh dấu từng bộ phận của ngôi nhà nhằm mục đích dựng lắp và vận chuyển.
Partition - Vách ngăn:
Tường bên trong, không mang lực. Nó có thể chịu được trọng lượng bản thân nó nhưng không đỡ sàn và mái, có thể chịu được tải trọng gió cực tiểu là 0,25 kN/m2.
Peak - Đỉnh: Điểm cao nhất của mái hai dốc. Còn gọi là Điểm đỉnh mái.
Peak panel - Panen nóc: Còn gọi là panen đỉnh. Dùng để nối và bít kín chịu mưa nắng cho các panen mái ở hai mặt dốc đối diện
Peak Sign - Biển hiệu tại nóc:
Biển hiệu gắn vào nóc nhà chỗ tường hồi ghi tên của nhà sản xuất ngôi nhà. Còn gọi là Biển hiệu tại đỉnh
Personel Door - Cửa đi:
Cửa đi vào bên trong nhà. Minh hoạ:
Pier - Bệ cột:
Kết cấu bêtông được thiết kế để truyền tải trọng thẳng đứng từ chân cột xuống bệ móng. Minh hoạ:
Pilot Door - Cửa ngách:
Cửa ra vào nhỏ trong một cánh của cửa đẩy. Minh hoạ:
Pin Connection - Liên kết khớp:
Liên kết được thiết kế để truyền lực cắt, lực dọc giữa các cấu kiện được liên kết, nhưng không truyền mômen
Pinned Base - Chân khớp:
Vật liệu xây dựng như gạch, khối bêtông và đá
Pipe Flashing - Nắp ống:
Dùng để bít kín lối ống đi sâu vào trong mái. Minh hoạ:
Pitch (Hole) - Khoảng cách đường lỗ:
Khoảng cách giữa các đường tim lỗ dọc theo trục dọc của tấm.
Pitch (Roof) - Độ dốc (mái):
Độ dốc của mái nhà. Minh hoạ:
Plan - Mặt bằng:
Hình vẽ của nhà nhìn từ trên xuống.
Pop Rivet - Đinh tán nhỏ:
Dùng để liên kết diềm nẹp và nẹp kim loại kích thước nhỏ. Xem Đinh tán nhỏ (Blind Rivet
Portal Frame - Khung cổng:
Kiểu giằng giữa cột và dầm để tạo khoảng trống đi lại, thay cho giằng chéo tiêu chuẩn bằng cáp
Post-and-Beam Endwall - Tường hồi kiểu hệ dầm cột:
Hệ thống khung tường hồi gồm các thanh thẳng đứng (cột) hai đầu khớp và đỡ các dầm nằm ngang. Cột và dầm thường là cấu kiện tạo hình nguội. Minh hoạ
Pre-Engineer - Thiết kế sẵn:
Thiết kế và vẽ chi tiết các bộ phận từ trước.
Pre-Fabricate - Tiền chế:
Chế tạo các bộ phận trong nhà máy từ trước. Chế tạo các thanh tiêu chuẩn để có thể lắp ghép với nhau nhanh chóng
Primary Framing - Hệ khung chính:
Các cấu kiện chịu tải chính của hệ kết cấu, thường là cột, kèo hoặc các cấu kiện đỡ chính
Primer Paint - Sơn lót:
Lớp sơn đầu tiên, thực hiện trong xưởng, quét lên kết cấu của nhà để bảo vệ cho các cấu kiện khỏi các điều kiện môi trường ăn mòn, trong lúc vận chuyển và dựng lắp.
Purlin - Xà gồ:
Cấu kiện thứ yếu nằm ngang, bắt bulông vào kèo, dùng để truyền tải trọng mái từ mái lợp xuống khung chính. Minh hoạ
Purlin Extension - Xà gồ vươn dài:
Cấu kiện thứ yếu vươn dài ra, dùng ở chỗ tường hồi.
Purlin Line - Đường chuẩn xà gồ: Đường thẳng nối mép ngoài cùng của các xà gồ song song với khung
Rafter - Kèo:
Cấu kiện chính tựa lên cột. Minh hoạ:
6. Thuật ngữ xây dựng - H
Hạ lưu - Downstream side
Hàm lượng - Content, Dosage
Hàm lượng cốt liệu - Aggregate content
Hàm lượng thép trong bê tông cốt thép - Steel percentage
Hàm lượng xi măng - Cement content
Hàn - Weld
Hàn chấm - Spot-weld
Hàn tại công trường - Fild-weld
Hàn trong xưởng - Shop welding
Hàng rào chắn an toàn - Safety railing
Hàng rào chắn bảo vệ đường xe chạy trên cầu - Vehicular railing, traffic railing
Hàng rào chắn bảo vệ đường xe đạp trên cầu - Bicycle railing
Hẫng, phần hẫng - Cantilever
Hạ lưu - Down stream end
Hệ cáp 1 mặt phẳng - Single plane system of cables
Hệ cáp 2 mặt phẳng - Two plane system of cables
Hệ cáp 2 mặt phẳng nghiêng - Two unclined plane system of cables
Hệ mặt cầu - Bridge floor
Hệ số an toàn - Safety factor
Hệ số an toàn từng phần - Partial safety factor
Hệ số dãn dài do nhiệt - Coefficient of thermal exspansion
Hệ số giảm mặt cắt thép - ...
Hệ số đồng nhất - Homonegeity coefficient
Hệ số giảm khả năng chịu lực - Strength capacity reduction factor
Hệ số không có thứ nguyên - Dimensionless coefficient
Hệ số lệch tâm - Excentricity coefficient
Hệ số ma sát do độ cong - Friction curvature coefficient
Hệ số ma sát trên đoạn thẳng - Friction linear coefficient
Hệ số ma sát trượt - Coefficient of sliding friction
Hệ số mềm của các nhịp - Spans flexibility coefficient
Hệ số phân bố ngang - ...
Hệ số sử dụng - ...
Hệ số poát-xông - Poissons ratio
Hệ số tải trọng - Load factor
Hệ số tính đổi - Modular ratio
Hệ số tổ hợp tải trọng (đối với ...) - Load combination coefficient (for ...)
Hệ số xét đến tính liên tục của các nhịp - Continuity factor
Hệ số xung kích - Impact factor
Hệ số phân bố - Distribution coefficient
Hệ số nhám - Coefficient of roughness
Hệ giằng liên kết của dàn - Lateral bracing
Hệ thống siêu tĩnh - Hyperstatic system
Hệ thống thoát nước, sự thoát nước - Drainage
Hệ thống tĩnh định - Isostatic system
Hiệu chỉnh - ...
Hiệu ứng nhiệt - Thermal effect
Hiệu ứng thủy triều - Buoyancy effect
Hình dạng trái xoan, hình oval - Oval
Hình vẽ tổng thể - General view
Durcissement du beton - Concrete hardning
Hóa cứng trong điều kiện bình thường - Hardening under normal condition
Hoàn công - ...
Hoạt tải - Live load, moving load
Hoạt tải tác dụng trên vỉa hè - Sidewalk live load
Hoạt tải tạm thời - Live load
Hoạt tải rải đều tương đương - Equivalent distribuled live load
Hồ sơ mẫu, tài liệu hướng dẫn - Typical document
Hồ sơ thi công - Construction document
Hồ sơ đấu thầu - Formal tender
Hỗn hợp đã trộn - Mixing
Hợp đồng - Contract, agreement
Hợp đồng chuyên gia - Expertise contract
Hợp đồng cung cấp - Supply contract
Hợp kim - Alloy
Hợp long - Closure
Hợp lực - Resultant
Hợp lực dính - Resultant of cohesion
Hợp lực ma sát - Resultant of friction
Hợp lực bằng không - Zero resultant
Hư hỏng (hư hỏng cục bộ) - Damage (local damage)
Hướng gió - Wind direction
Hướng lên phía trên - Upward
7. Thuật ngữ xây dựng - D
Dài hạn (tải trọng dài hạn) - Long-term (load) Dải phân cách - Seperator
Dán bản thép - Gluing of steel plate
Dãn nở - Expansion
Dạng hình học của mặt cắt - Section geometry
Danh định -
Dầm - Girder, beam
Dầm bản thép hàn - Welded plate girder
Dầm bản có đường xe chạy dưới - Through plate girder
Dầm bản thép có đường xe chạy trên - Deck plate girder
Dầm bê tông cốt thép - Reinforced concrete beam
Dầm biên, dầm ngoài cùng - Edge beam,exterior girder
Dầm chỉ có cốt thép chịu kéo - Beam reinforced in tension only
Dầm chịu tải trọng rải đều - Uniformly loaded beam
Dầm có cả cốt thép chịu kéo và chịu nén - Beam reinforced in tension and compression
Dầm chịu uốn - Flexural beam
Dầm chịu uốn thuần túy - Pure Flexion beam
Dầm có chiều cao không đổi - Beam of constant depth
Dầm có khoét lỗ - Voided beam
Dầm chữ T - T-beam, T-girder
Dầm dọc phụ - Stringer
Dầm dự ứng lực kéo trước - Pretensioned beam
Dầm dự ứng lực kéo sau - Posttensioned beam
Dầm đỡ bản - Supporting beam
Dầm gối giản đơn - Simply supported beam, simple span
Dầm hẫng - Cantilever beam
Dầm hộp - Box girder
Dầm hộp nhiều đốt - Segmental box girder
Dầm liên tục - Continuous beam
Dầm ngang - Diaphragm
Dầm ngang đầu nhịp - End diaphragm
Dần ngang đỡ mặt cầu - Floor beam,tranverse beam table
Dầm ngang trong nhịp - Intennediate diaphragm
Dầm nhỏ,dầm định hình -
Dầm phía trong - Interior girder
Dầm tạm để lao cầu - Launching girder
Giá lao dầm Dầm tán đinh - Riveted girder
Dầm thép cán địng hình -
Dờu dương lấy hướng lên trên - Positive upward
Dây thép buộc - Ligature, Tie
Dịch vụ sau khi bán hàng - After sale service
Diện tích bao (không kể thu hẹp do lỗ) - Gross area
Diện tích cốt thép - Area of reinforcement
Diện tích danh định - Area of nominal
Diện tích mặt cắt - Area of cross section (cross sectional area)
Diện tích tiếp xúc - Contract area
Diện tích tính đổi - Transformed area
Diện tích tựa (ép mặt) - Bearing are
Dính bám - Bond
Dòng nước chảy - Stream flow,Tream current
Dỡ ván khuôn - Form removal
Dung môi, Dung sai - Tolerance Tolerance
Dùng - to use
Dụng cụ để thử nghiệm nhanh - Rapid testing kit
Dụng cụ đo, máy đo - Testing device, Testing instrument
Duy tu,bảo dưỡng - Maitenance
Dữ liệu (số liệu banđầu) - Data
Dữ liệu để tính toán - Calculation data
Dữ liệu về lũ lụt đã xảy ra - Past flood data
Dự án sơ bộ (đồ án sơ bộ) - Preliminary design
Dự đoán – Forecast