Đề cương ôn tập môn Thi công cầu đường - Hệ Trung cấp khóa 10

A.  PHẦN LÝ THUYẾT

1. Trình bày nguyên tắc đắp đất trên cống

2. Nguyên nhân, mục đích và kỹ thuật công tác khôi phục cọc

3. Trình bày cách thức xác định độ ẩm của vật liệu tại hiện trường

4. Nguyên tắc chọn lu để lu nền mặt đường

5. Thế nào là hệ số đầm nén K

6. Trình bày phương pháp kiểm tra độ chặt bằng phương pháp dao vòng ? Khi nào thì phương pháp dao vòng không thích hợp để sử dụng.

7. Phân tích ngắn gọn các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng của công tác đầm nén đất nền đường.

8. Các cách phân loại đất đắp nền đường.

9. Cấu tạo, ưu nhược điểm, phạm vi áp dụng của hố móng đào trần không gia cố thành móng.

10. Cấu tạo, ưu nhược điểm, phạm vi áp dụng của hố móng đào trần có gia cố thành móng.

11. Cấu tạo, ưu nhược điểm, phạm vi áp dụng của hố móng đào trần dùng vòng vây cọc ván gỗ.

12. Cấu tạo, ưu nhược điểm, phạm vi áp dụng của hố móng đào trần dùng vòng vây cọc ván thép.

13. Cấu tạo, ưu nhược điểm, phạm vi áp dụng của vòng vây thùng chụp.

14. Ưu nhược điểm của cọc đúc sẵn

15. Nguyên tắc chọn búa đóng cọc

16. Trình tự của đóng cọc trên mặt đất trước khi đào móng. Ưu nhược điểm ?

17. Trình tự của đóng cọc trên mặt đất sau khi đào móng. Ưu nhược điểm ?

18. Trình tự đóng cọc. Ưu nhược điểm của từng phương pháp.

19. Trình tự các phương pháp đổ bêtông trong nước

20. Yêu cầu đối với ván khuôn

21. Nguyên tắc khi đổ và đầm bêtông

22. Công tác bảo dưỡng bêtông

23. Trình tự thi công dầm BTCT DƯL kéo trước

24. Trình tự thi công dầm BTCT DƯL kéo sau

B.   PHẦN BÀI TẬP

1. Tính toán, kiểm tra độ chặt của nền đường tại các vị trí với các số liệu sau khi thực hiện bằng phương pháp rót cát.

2. Thiết kế hố móng đào trần không gia cố thành móng và tính toán khối lượng đất đào

3. Vẽ biểu đồ áp lực đất tác dụng lên vòng vây cọc ván.

4. Tính toán điều kiện ổn định chống trượt của vòng vây đất.

5. Tính toán lớp bêtông bịt đáy

6. Phân chia ván khuôn cho mố và trụ và tính số lượng ván khuôn